Tìm hiểu: Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không?

Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không? Thai 7 tuần tuổi có tim thai chưa? Chi phí phá thai 7 tuần tuổi là bao nhiêu? Đây là những thắc mắc của chị em mang thai ngoài ý muốn đang tìm hiểu và phân vân. Tất cả những lo lắng này sẽ được tôi giải đáp trong nội dung dưới này. Chị em cùng tìm hiểu nhé!

Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không?

Phá thai sẽ khiến người phụ nữ cảm thấy day dứt, tội lỗi trong suốt cuộc đời và rất có thể gặp phải những hệ lụy về sức khỏe sinh sản sau này. Vì thế, không có người mẹ nào muốn bỏ đi giọt máu của mình.

Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không?

Tuy nhiên, khi nhìn nhận ở mọi góc độ, khía cạnh thì có những trường hợp mẹ phải buộc phải bỏ thai như:

  • Người mẹ mắc một số bệnh nguy hiểm

Trường hợp mẹ mắc các bệnh nguy hiểm đến tính mạng như tim bẩm sinh, thiếu máu,…không đủ sức khỏe để mang thai suốt 9 tháng 10 ngày. Nếu mang thai và tiến hành sinh con sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng của cả mẹ và con. Vì vậy, việc họ bỏ thai là điều không thể lên án.

  • Thai nhi dị tật bẩm sinh, yếu, thai ngoài tử cung

Không người mẹ, người cha nào muốn con mình sinh ra phải sống cảnh lay lắt, không giống người. Vì vậy, khi kiểm tra phát hiện thai nhi mắc dị tật bẩm sinh không thể chữa lúc đó hoặc sau sinh thì việc bỏ thai là điều cần thiết.

  • Nữ giới bị xâm hại tình dục

Hiện nay, rất nhiều nữ giới vì bị xâm hại tình dục mà mang thai. Nếu giữ lại thai sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, cuộc sống và hạnh phúc sau này. Vì thế, việc phá thai là điều hoàn toàn có thể chấp nhận được.

Vì vậy, việc đánh giá phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không ta cần nhìn vào những hoàn cảnh khác nhau để có thể kết luận.

Tìm hiểu: Thai dưới 7 tuần tuổi có tim thai chưa?

Thông thường thai nhi từ tuần thứ 6  trở đi mới bắt đầu xuất hiện các van tim, đồng thời cũng bắt đầu hình thành những đường dẫn khí từ cổ họng đến phổi. Đi siêu âm vào thời điểm này, bạn có thể sẽ nghe được tim thai của con (một số trường hợp nghe thấy tim thai vào khoảng tuần thứ 8 – 10 của thai kỳ).

Thai dưới 7 tuần tuổi có tim thai chưa?

Mong rằng khi thấy tim bé bắt đầu đập, những bà mẹ có ý định phá thai sẽ suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định phá bỏ thai. Nếu không thể thay đổi được quyết định thì mẹ bầu nên lựa chọn những cơ sở uy tín, an toàn với phương pháp phù hợp, tránh xảy ra biến chứng về sinh sản sau này.

Phá thai dưới 7 tuần tuổi bằng thuốc có được không?

 Bình thường, thai dưới 7 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để đình chỉ bằng thuốc. Tuy nhiên, với những trường hợp dị ứng với các thành phần của thuốc không thể áp dụng phá thai bằng phương pháp này.

>> Xem thêm: Giải đáp vấn đề: Chi phí phá thai bao nhiêu tiền?

Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không bằng thuốc chỉ áp dụng cho những trường hợp:

  • Thai dưới 7 tuần tuổi đã ở trong tử cung.
  • Thai phụ không bị mắc bất cứ vấn đề gì về sức khỏe tim mạch, máu, huyết áp… hay dị ứng với các thành phần có trong thuốc phá thai.

Vì thế, để biết chính xác mình phù hợp với phương thức phá thai nào, thai phụ nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám cũng như lựa chọn ra phương pháp đình chỉ thai nghén phù hợp nhất.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào mang thai dưới 7 tuần tuổi cũng có thể áp dụng phương pháp phá thai được. Trường hợp bạn mắc phải các viêm nhiễm tại cổ tử cung, tử cung… thì không được thực hiện thủ thuật phá thai.

Vì vậy, trước khi phá thai, thai phụ nên thăm khám, kiểm tra tình trạng sức khỏe của bản thân. Trong trường hợp  thai phụ mắc phải viêm nhiễm thì cần tiến hành tiêu viêm trước. Cơ thể mắc phải các bệnh lý về đường máu (rối loạn đông máu), tim mạch,…. thì cần tham khảo tư vấn của chuyên gia để có hướng bỏ thai an toàn nhất cho cơ thể.

 Phá thai dưới 7 tuần tuổi có ảnh hưởng gì không?

Thực tế cho thấy phá thai ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người phụ nữ, thậm chí có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu thực hiện tại các cơ sở không uy tín hoặc không có quy trình chăm sóc an toàn, có thể kể đến như:

  • Gây chảy máu

Một số trường hợp nhau cài răng lược thường bị chảy máu sau khi phá thai. Khi phát hiện tình trạng này cần nhanh chóng đi khám để có hướng xử lý để tránh tình trạng ra máu nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như thiếu máu, choáng ngất.

  • Gây nhiễm trùng

Nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình tiến hành phá thai là rất cao do vi khuẩn có khả năng ngược dòng từ âm đạo vào tử cung. Đó là lý do các bác sỹ thường chỉ định thai phụ uống kháng sinh chống nhiễm trùng trước khi thực hiện thủ thuật.

Nếu trường hợp thiết bị, dụng cụ thực hiện không được tiến hành vô trùng thì nguy cơ nhiễm trùng càng tăng cao.

  • Dính buồng tử cung

Quá trình phá thai có thể gây tổn thương đến lớp đáy của nội mạc tử cung do các bác sỹ cố gắng phá cho “sạch”. Do thành trước và thành sau của buồng tử cung rất gần nhau, khi không còn lớp đáy làm nền ở giữa thì hai thành rất dễ dính vào nhau, dẫn đến dính buồng tử cung.

Dính buồng tử cung

Tình trạng này để lâu, không có hướng xử lý và điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ.

Phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không? Trước khi có quyết định phá thai dưới 7 tuần tuổi, thai phụ nên lựa chọn những cơ sở y tế uy tín, đảm bảo, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết để đảm bảo quá trình phá thai diễn ra một cách an toàn.

Chi phí phá thai dưới 7 tuần tuổi thế nào?

Chi phí phá thai dưới 7 tuần tuổi khác nhau giữa các thai phụ, phụ thuộc vào các yếu tố như:

  • Địa chỉ phá thai

Việc chị em lựa chọn phá thai ở những bệnh viện lớn hay phòng khám phụ khoa uy tín thì chi phí sẽ cao hơn nhưng được đảm bảo an toàn, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế tiệc trùng, hạn chế những rủi ro trong quá trình thực hiện. Tại những cơ sở lớn, quá trình thực hiện phá thai luôn đảm bảo quy trình khám và xét nghiệm cần thiết trước khi tiến hành thủ thuật.

>> Xem thêm: Phá thai bằng thuốc ở đâu- Top 10 địa chỉ đình chỉ thai an toàn, uy tín tại Hà Nội

  • Phương pháp phá thai

Tùy thuộc vào phương pháp đình chỉ thai hiện đại hay truyền thống mà mức chi phí cũng có sự chênh lệch. Đối với phương pháp hiện đại sẽ hạn chế được những rủi ro trong quá trình thực hiện. Sau khi thăm khám kĩ càng các bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn phù hợp với tình hình thai phụ.

  • Tuổi thai nhi

Tuổi thai nhi là yếu tố hàng đầu quyết định mức chi phí đình chỉ thai. Nếu thai phụ đến thực hiện đình chỉ thai sớm, lúc này tuổi thai nhi vẫn còn nhỏ, quá trình phá thai diễn ra cũng an toàn và nhanh chóng hơn chi phí thực hiện cũng tiết kiệm lại.

Ngược lại nếu tuổi thai nhi càng lớn, thì việc phá thai sẽ phức tạp và đòi hỏi người thực hiện phải có tay nghề lâu năm để sẵn sàng ứng phó với các tai biến có thể xảy ra. Với những trường hợp thai nhi đã trên 12 tuần tuổi thì không nên thực hiện phá thai vì lúc này rất nguy hiểm cho sức khỏe và chính tính mạng của thai phụ.

  • Sức khỏe thai phụ

Trước khi phá thai nếu thai phụ có mắc các bệnh phụ khoa, viêm nhiễm thì cần tiến hành xử lí trước rồi mới tiến hành thủ thuật.

Để đảm bảo quá trình diễn ra an toàn và thuận lợi thai phụ phải tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quát, siêu âm thai, xét nghiệm máu, nước tiểu, khi tất cả đều ổn định thì mới tiến hành vì vậy đôi khi chi phí có thể phát sinh trong quá trình phá thai.

Phá thai là trường hợp bất đắc dĩ thế nên chị em thường bị động trong các kiến thức phá thai an toàn. Hiểu được tầm quan trọng của việc sinh sản sau này, chị em sẽ biết được tác dụng của việc chọn những cơ sở uy tín, chất lượng khi thực hiện đình chỉ thai.

Hy vọng với những thông tin mà bác sĩ Giao Thị Kim Vân vừa cung cấp, thai phụ  đã có được câu trả lời cho câu hỏi phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không. Chúc các bà bầu luôn có quyết định sáng suốt!


Các tìm kiếm liên quan đến phá thai dưới 7 tuần tuổi có tội không

phá thai 8 tuần tuổi có tội không

chưa có tim thai có phá được không

tội phá thai trong đạo phật

phá thai khi chưa có tim thai có tội không

phá thai 4 tuần tuổi

phá thai 6 tuần tuổi

phá thai 3 tuần tuổi

cách giải nghiệp phá thai